Advertisement
  • English
  • Vietnamese

TIN HOẠT ĐỘNG - STDe

STDe - NĂM 2030, ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM LÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HÀNG ĐẦU ĐÔNG NAM Á STDe - NĂM 2030, ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM LÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HÀNG ĐẦU..
HÀNH TRÌNH 15 NĂM SÁNG TẠO CÁC DỰ ÁN DU LỊCH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀNH TRÌNH 15 NĂM SÁNG TẠO CÁC DỰ ÁN DU LỊCH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 STDe- VOV - TOẠ ĐÀM CHÀO MỪNG NGÀY DU LỊCH THẾ GIỚI: DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN STDe- VOV - TOẠ ĐÀM CHÀO MỪNG NGÀY DU LỊCH THẾ GIỚI: DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN..
Xem Tiếp...

Tin du lịch

Phở chay và đậu phụ sốt cà chua vào danh sách món thuần chay ngon nhất thế giới Phở chay và đậu phụ sốt cà chua vào danh sách món thuần chay ngon nhất thế..
Đắm chìm giữa không gian Trung cổ tại lễ hội Ommegang Đắm chìm giữa không gian Trung cổ tại lễ hội Ommegang
Xem Tiếp...
Độc đáo những ngôi nhà cổ có 1-0-2 ở miền Tây Nam Bộ
10/08/2021

Các ngôi nhà cổ trăm tuổi miền Tây gây ấn tượng với kiến trúc đặc sắc riêng, thể hiện bản sắc văn hóa của vùng đất miền Tây.

Tiền Giang nổi tiếng khắp các tỉnh miền Tây với “đặc sản” nhà cổ ở làng cổ Đông Hòa Hiệp thuộc xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè. Trong đó nhà cổ Ông Kiệt ở ấp Phú Hòa là đẹp nhất. Ảnh: Thamhiemmekong.

Tiền Giang nổi tiếng khắp các tỉnh miền Tây với “đặc sản” nhà cổ ở làng cổ Đông Hòa Hiệp thuộc xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè. Trong đó nhà cổ Ông Kiệt ở ấp Phú Hòa là đẹp nhất. Ảnh: Thamhiemmekong.

Ngôi nhà đã được các nhà khảo cổ Nhật xếp vào loại Cửu Đại Mỹ Gia ở Việt Nam và công nhận là di sản văn hóa của UNESCO châu Á. Ảnh: Thamhiemmekong.

Ngôi nhà đã được các nhà khảo cổ Nhật xếp vào loại Cửu Đại Mỹ Gia ở Việt Nam và công nhận là di sản văn hóa của UNESCO châu Á. Ảnh: Thamhiemmekong.

Căn nhà nằm ẩn mình giữa một vườn cây ăn trái xanh mát. Ảnh: Thamhiemmekong.

Căn nhà nằm ẩn mình giữa một vườn cây ăn trái xanh mát. Ảnh: Thamhiemmekong.

Phía trước ngôi nhà là khoảng sân rộng đặt bàn đá, ghế, võng đong đưa dưới bóng cây. Ảnh: Thamhiemmekong.

Phía trước ngôi nhà là khoảng sân rộng đặt bàn đá, ghế, võng đong đưa dưới bóng cây. Ảnh: Thamhiemmekong.

Nhà được xây dựng vào khoảng năm 1838, có kiến trúc kiểu chữ Đinh với 3 gian, 2 chái, rộng gần 1.000m2, với 108 cây cột, toàn bộ được làm từ các loại gỗ quý như lim, cẩm lai, giáng hương, căm se. Ảnh: Thamhiemmekong.

Nhà được xây dựng vào khoảng năm 1838, có kiến trúc kiểu chữ Đinh với 3 gian, 2 chái, rộng gần 1.000m2, với 108 cây cột, toàn bộ được làm từ các loại gỗ quý như lim, cẩm lai, giáng hương, căm se. Ảnh: Thamhiemmekong.

Tọa lạc ở phường 1 của thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang, nhà Đốc phủ Hải (Đốc phủ sứ Nguyễn Văn Hải) là một trong những ngôi nhà địa chủ tiêu biểu nhất ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Tiền Giang nói riêng còn được gìn giữ cho đến nay. Ảnh: NLĐ.

Tọa lạc ở phường 1 của thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang, nhà Đốc phủ Hải (Đốc phủ sứ Nguyễn Văn Hải) là một trong những ngôi nhà địa chủ tiêu biểu nhất ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Tiền Giang nói riêng còn được gìn giữ cho đến nay. Ảnh: NLĐ.

Hồi mới xây, đây là nơi sinh sống của bà Trần Thị Sanh (vợ của Anh hùng dân tộc Trương Định). Sau khi vào chùa quy y, bà Sanh để lại nhà cho các con cháu. Cháu ngoại bà Sanh lấy Đốc phủ sử Nguyễn Văn Hải và sống trong ngôi nhà này. Ảnh: Thamhiemmekong.

Hồi mới xây, đây là nơi sinh sống của bà Trần Thị Sanh (vợ của Anh hùng dân tộc Trương Định). Sau khi vào chùa quy y, bà Sanh để lại nhà cho các con cháu. Cháu ngoại bà Sanh lấy Đốc phủ sử Nguyễn Văn Hải và sống trong ngôi nhà này. Ảnh: Thamhiemmekong.

Nhà cổ Đốc Phú Hải là sự pha trộn độc đáo giữa kiến trúc Đông – Tây, thể hiện sự giao thoa văn hóa Việt – Pháp. Ảnh: NLĐ.

Nhà cổ Đốc Phú Hải là sự pha trộn độc đáo giữa kiến trúc Đông – Tây, thể hiện sự giao thoa văn hóa Việt – Pháp. Ảnh: NLĐ.

Được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia từ năm 1997, ngôi nhà của bà Trần Thị Ngỏ ở ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, H.Cần Đước (Long An) có thể xem là ngôi nhà có nhiều cột nhất ở Nam Bộ. Ảnh: Vietnamnet.

Được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia từ năm 1997, ngôi nhà của bà Trần Thị Ngỏ ở ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, H.Cần Đước (Long An) có thể xem là ngôi nhà có nhiều cột nhất ở Nam Bộ. Ảnh: Vietnamnet.

Với lối kiến trúc độc đáo mang đậm phong cách Huế, ngôi nhà trăm cột (68 cột chính và 52 cột phụ) được ông Trần Văn Hoa khởi công xây dựng từ năm 1898 với tổng diện tích 822 m2, theo kiểu nhà rường, mái lợp ngói âm dương. Ảnh: Vietnamnet.

Với lối kiến trúc độc đáo mang đậm phong cách Huế, ngôi nhà trăm cột (68 cột chính và 52 cột phụ) được ông Trần Văn Hoa khởi công xây dựng từ năm 1898 với tổng diện tích 822 m2, theo kiểu nhà rường, mái lợp ngói âm dương. Ảnh: Vietnamnet.

Nguồn: BÁO KIẾN THỨC

 
Ý KIẾN CHIA SẺ
Tên của bạn:
Email:
Tiêu đề:
Nội dung: